MỘT ĐOẠN TRÍCH TỪ CHƯƠNG XI TIỂU THUYẾT “MÙA HÈ BÊN SÔNG” CỦA TRẦN XUÂN AN, bản 1997 và bản 2003:
(…)
Đêm đêm, nhân vật nghe công an đứng sau phên tôn lủng lỗ chỗ miểng đạn của nhà anh ta, ám thị anh ta, lúc thức, cũng như lúc ngủ. Nội dung ám thị là cô Thơm (gái Bắc) đã sa-đích số phận anh ta, mẹ và chị anh ta cũng đã sa-đích số phận anh ta như vậy. Nhân vật “bị trói” trên giường, thành nạn nhân của sa-đích, gầm rú. Thiên hạ hùa nhau sa-đích, buộc đừng “lên” hoặc “chịu”!
Hiền Lương sượng sùng, gượng mỉm cười.
Hành vẫn tiếp tục kể vở kịch cương viết về vết thương chiến tranh ấy:
– Cả cái ghế cũng đè cứng lên cuộc đời anh ta! – Hành nói nhanh và rõ, rồi chậm rãi -. Như đã kể, y bác sĩ ấy bị ám thị để bôi nhọ rằng, anh ta “vô luân” vì chấp nhận sự cưỡng hiếp lịch sử…
(…)
…………
(*) Theo tôi biết, trong cuốn “Một bông hồng cho văn nghệ”, nhà thơ Nguyên Sa là người đầu tiên phiên âm từ “sadisme” (bạo dâm gây đau) thành “sa-đích”: bọn sa-đích văn nghệ, học thuật (gồm sử học)…
https://www.facebook.com/tranxuanan.writer/posts/2783498621924071/
Xem thêm:
BỊ TÂY CƯỠNG CHIẾM MÀ CỨ RÊN LÊN MỘT CÁCH HỂ HẢ LẮM
https://txawriter.wordpress.com/2020/08/22/bi-tay-cuong-chiem-ma-cu-ren-len-mot-cach-he-ha-lam/
.
.
.